HomeTổng HợpSoạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta năm 2020

Soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta năm 2020

Mẫu 1 soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta

I. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI TÌM HIỂU BÀI

Câu 1: (Sgk. tr 26)

-Bài văn này nghị luận vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Câu văn thâu tóm nội dung nghị luận trong bài: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

Câu 2: Bài văn có bố cục ba phần:

-Mở bài (từ đầu đến “lũ bán nước và lũ cướp nước”) nêu lên vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

-Thân bài (tiếp theo đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại.

-Kết bài (phần còn lại): Nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Câu 3: Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra các dẫn chứng:

-Tinh thần yêu nước trong lịch sử xa xưa các qua các thời đại: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi…

-Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Dẫn chứng trong phần này được chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyền đất ruộng cho Chính phủ, …

-Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thông nồng nàn yêu nước.

Câu 4: Trong bài văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh:

-Tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước.

-Tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày… có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Nghĩa là tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có. Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Câu 5:

a. Câu mở đoạn của đoạn văn này là:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

Câu kết đoạn của đoạn văn là:

“Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.

b.Các dẫn chứng trong đoạn này được đưa ra theo mô hình “từ… đến…” và được sắp xếp theo các trình tự: tuổi tác, khu vực cư trú; tiền tuyến, hậu phương; tầng lớp, giai cấp.

c.Những sự việc và con người này có mối quan hệ theo các bình diện khác nhau, nhưng mang ý nghĩa bao quát toàn bộ già trẻ, gái trai, miền xuôi, miền ngược, tiền tuyến, hậu phương, nông dân, công nhân, điền chủ, nghĩa là toàn thể nhân dân Việt Nam.

Câu 6: Nghệ thuật nghị luận ở bài văn có những điểm nổi bật:

-Bố cục chặt chẽ.

-Dẫn chứng chọn lọc và trình bày theo trình tự thời gian (từ xưa đến nay). Nhấn mạnh các dẫn chứng thời nay, các dẫn chứng về lòng yêu nước thời nay lại được sắp xếp theo các bình diện để làm nổi bật tính chất toàn dân.

-Hình ảnh so sánh độc đáo nhưng gần gũi, dễ hiểu, gợi cho người đọc thấy rõ sức mạnh to lớn và giá trị quý báu của tinh thần yêu nước – một khái niệm trừu tượng.

II.GỢI Ý TRẢ LỜI PHẦN LUYỆN TẬP

Viết đoạn văn theo lối liệt kê, đồng thời học cách lập luận trong bài để xây dựng đoạn văn.

Tham khảo đoạn văn sau:

Bé Nam – em trai tôi đáng yêu thật. Từ lúc ăn đến lúc chơi. Từ lúc thức đến, lúc ngủ. Lúc nào cu cậu cũng khiến cho cả nhà vui vẻ.

Mẫu 2 soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Hướng dẫn các bạn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản

Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam

Hồ Chí Minh là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Bác đã hi sinh cả cuộc đời để đi tìm dường cứu nước, mang lại độc lập dân tộc. Không chỉ là nhà chính trị mà Bác con là nhà thơ ưu tú của nền văn học Việt Nam. Tuyển tập thơ của Bác rất đa dạng và phong phú, chủ yếu tập trung vào tình cảm con người, nhưng cũng có nhều bài nói về chính trị. Một trong đó có Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, chúng ta cùng đi tìm hiểu tác phẩm này. Bài viết hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

1. Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm ở phần ở đầu câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.
Trả lời:
Vấn đề nghị luận của bài văn là “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vấn đề nghị luận trong bài dược thâu tóm ở đầu câu đó là : “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.”

2. Tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
Trả lời:
Bố cục của bài văn gồm 3 phần.
Dàn ý theo trình tự lập luận trong bài là:
Mở bài là từ đầu đến “ kẻ cướp nước”: đoạn văn nêu lên vấn đề, khẳng định là nhân dân ta có tinh thần yêu nước rất nồng nàn, to lớn và đó là tinh thần to lớn góp phần chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
Thân bài từ tiếp theo đến “ lòng nồng nàn yêu nước”: đoạn văn chứng minh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta qua các hình ảnh và hành động cụ thể.
Kết bài là đoạn còn lại: nhân dân ta có tinh thần yêu nước nhưng nhà nước và đ-ảng phải có những chính sách và biện pháp để nhân dân ta phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn này.

3. Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
Trả lời:
Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng là:
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ
Từ những kiều bào ở nước ngoài
Những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm
Từ nhân dân miền ngược dến miền xuôi
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận
Những phụ nữ
Các bà mẹ chiến sĩ
Từ những nam nữ công nhân và nông dân
Đồng bào điền chủ
Những dẫn chứng đó được sắp xếp một cách hợp lí và chặt chẽ theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, lưới tuổi từ già đến trẻ, từ không gian,…

4. Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
Trả lời:
Trong bài văn, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh:
Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý
Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy:
Làm rõ nên trạng thái yêu nước
Thể hiện được tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta

5. Đọc lại đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:
a) Câu mở đọạn, Câu kết đoạn
b) Dần chứng được sắp xếp như thế nào?
c) Các sự việc còn con người được liên kết như thế nào?
Trả lời:
a) Câu mở đọạn:” Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước”.
Câu kết đoạn: “Những cử chí cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước”.
b) Các dẫn chứng được sắp xếp theo một trình từ nhất định, rõ rang: theo tuổi tác, theo địa phương, theo tầng lớp, theo giai cấp,…
c) Các sự việc còn con người được liên kết theo mô hình “từ”….”đến”

6. Theo em nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật? (Bố cục, chọn lọc dẫn chứng và trình tự đưa dẫn chứng, hình ảnh so sánh).
Trả lời:
Nghệ thuật nghị luận ở bài này có những đặc điểm gì nổi bật là:
Bố cục rõ rang
Dẫn chứng toàn diện, rõ rang cụ thể, cách chọn lọc dẫn chứng theo mô hình liên kết
Hình ảnh so sánh đặc sắc, làm nổi bật hình ảnh so sánh và mục đích so sánh.

Mẫu 3 soạn bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta

1 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MƯỜNG NHÉ
Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử E-Learning
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 7 – HỌC KỲ II
TUẦN 22 – TIẾT 81
VĂN BẢN:
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Họ và tên giáo viên: Trần Đại Nghĩa
Đơn vị công tác: Trường PTDT Bán trú THCS Mường Nhé

2 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
BÀI 20 – VĂN BẢN:
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Mục tiêu bài học:
Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực của bài văn
Rèn các kỹ năng nhận biết văn bản nghị luận xã hội, kỹ năng Đọc – Hiểu một văn bản nghị luận xã hội cũng như cách chọn và trình bày dẫn chứng khi tạo lập một văn bản nghị luận chứng minh

3 Đề cương bài học: Mục 1: Kiểm tra bài cũ
Mục 2: Tiến trình tìm hiểu văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc – tiếp xúc văn bản
1. Giới thiệu tác giả – Hướng dẫn đọc văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
3. Tìm hiểu thể loại và bố cục của văn bản
Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
1. Nêu nhận đinh: Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
2. Chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
3. Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân.
Hoạt động 3: Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa
Hoạt động 4: Luyện tập, hướng dẫn các hoạt động nối tiếp
Mục 3: Lời cảm ơn – tư liệu tham khảo

4 Mục 1: Kiểm tra bài cũ Bài tập 1: Trong những bài thơ em đã học sau, bài nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đây là bài thơ của tác giả Nguyễn Khuyến
Bài thơ này của tác giả Xuân Quỳnh
Em đã lựa chọn rất chính xác.
Bài thơ này của tác giả Lí Bạch. Một nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc đời Đường.
A)
Bạn đến chơi nhà
B)
Tiếng gà trưa
C)
Cảnh khuya
D)
Tĩnh dạ tứ
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Your answer:
You answered this correctly!
You did not answer this question completely
The correct answer is:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

5 Mục 2: Tìm hiểu văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Hồ Chí Minh ( )
Quê quán: Nam Đàn – Nghệ An
Là lãnh tụ vĩ đại của cách
mạng Việt Nam,
một nhà thơ,
nhà báo xuất chúng,
một danh nhân
văn hoá thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh
(1890 – 1969)

6 Hoạt động 1. Hướng dẫn Đọc
Văn bản được trích ra từ Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. Vì vậy khi đọc, các em cần đọc to, rõ ràng, dứt khoát. Chú ý vào những động từ và tính từ miêu tả ở phần đầu của văn bản. Thể hiện cảm xúc tự hào khi nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

7 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sắt lấy giặc đặng tiêu giệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tử kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiểu biểu của một dân tộc anh hùng.

8 3. Tìm hiểu bố cục của văn bản
2. Tìm hiểu chú thích
Các em cần lưu ý đọc kỹ để hiểu được nghĩa của các từ (cụm từ) trong các chú thích 1, 2, 5, 6, 7
3. Tìm hiểu bố cục của văn bản

9 Bài tập 2: Em hãy xác định câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài trong những câu sau đây: A)
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Đáp án này chưa chính xác. Em hãy kiểm tra lại.
Đây là đáp án hoàn toàn chính xác.
Câu này để chứng minh lòng yêu nước của nhân ta trong cuộc kháng chiến hiện tại
Câu này là lý lẽ chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử.
B)
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
C)
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
D)
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em đã làm đúng rồi
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

10 Vấn đề nghị luận của văn bản: tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Văn bản được viết trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần yêu nước của toàn dân. Do vậy ở trong bài, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ nhấn mạnh và biểu dương những biểu hiện của tình yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc.

11 – Bố cục của văn bản:
+ Mở bài (Từ “Dân ta” đến “lũ cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta, đó là một sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược.
+ Thân bài (Từ “Lịch sử ta” đến “lòng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
+ Kết bài (Từ “Tinh thần yêu nước” đến hết): Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân
=> Bài văn có bố cục rành mạch và chặt chẽ.

12 Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
Yêu cầu 1: Đọc lại từng phần của văn bản
Phần 1: từ “Dân ta … lũ cướp nước”.
Phần 2: từ “Lịch sử ta … lòng nồng nàn yêu nước”
Phần 3: từ “Tinh thần yêu nước … kháng chiến”
Yêu cầu 2: Thực hiện các bài tập cho từng phần
Phần 1: Có 2 câu hỏi
Phần 2: Có 3 câu hỏi
Phần 3: Có 3 câu hỏi

13 Phần 1: Nêu nhận định về tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

14 Bài tập 3. 1: Trong câu văn sau đã bị lược bớt một số từ
Bài tập 3.1: Trong câu văn sau đã bị lược bớt một số từ. Dựa vào đoạn mở đầu của văn bản, em hãy điền lại cho đúng.
Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh
lũ bán nước và lũ cướp nước.
thần ấy lại
, nó
, to
một làn sóng vô cùng
mọi sự nguy hiểm khó
lớn, nó
tất cả
khăn, nó
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Em đã làm đúng rồi
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

15 Bài tập 3.2: Những từ em vừa điền ở bài tập 3.1 thuộc từ loại nào?
Em hãy xem lại nhé.
Chúc mừng em, đáp án này hoàn toàn chính xác.
chưa chính xác. Em có thể tham khảo đáp án ở cuối tiết học.
A)
Danh từ
Em trả lời chưa chính xác, hãy xem lại.
B)
Động từ và tính từ
C)
Phó từ
D)
Chỉ từ
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em đã làm đúng rồi
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

16 Nội dung phần 1:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
Sử dụng nghệ thuật điệp từ, các tính từ miêu tả và động từ mạnh liên tiếp, hình ảnh so sánh sinh động, câu văn dài với giọng điệu hùng hồn.
=> Khẳng định và gợi tả sức mạnh to lớn của lòng yêu nước, tạo khí thế mạnh mẽ cho lời văn, gây sự xúc động cho người nghe.

17 Phần 2: Chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiểu biểu của một dân tộc anh hùng.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sắt lấy giặc đặng tiêu giệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

18 Bài tập 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kỳ?
Phương án em chọn hoàn toàn chính xác rồi
Em hãy đọc kỹ lại nội dung của phần 2 để trả lời chính xác hơn
Em hãy đọc kỹ lại nội dung của phần 2 để trả lời chính xác hơn
Em hãy đọc kỹ lại nội dung của phần 2 để trả lời chính xác hơn
A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em đã làm đúng rồi
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

19 Bài tập 5: Hãy điền những từ còn thiếu vào câu văn sau
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ
vang
Chúng ta phải
ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị
,
thời đại
,…
, Lê Lợi,
của một dân tộc anh hùng.
ấy là
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Em đã làm đúng rồi
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

20 2.1. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiểu biểu của một dân tộc anh hùng.
Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu, sắp xếp theo trình tự thời gian với giọng điệu tự hào
=> Thể hiện niềm tự hào khi khẳng định tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử chống ngoại xâm.

21 Hai Bà Trưng
Bà Triệu
Trần Hưng Đạo
Lê Lợi
Quang Trung

22 Bài tập 6: Hãy nối những ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
Từ các cụ già tóc bạc
A.
đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm
A
Từ những kiều bào ở nước ngoài
B.
đến các cháu nhi đồng trẻ thơ
F
Từ nhân dân miền ngược
C.
đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ
E
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận …
D.
cho đến các bà mẹ chiến sĩ … như con đẻ của mình
D
Từ những phụ nữ khuyên chồng con …
E.
đến những công chức … ủng hộ bộ đội
C
Từ những nam nữ công nhân và nông dân …
F.
đến miền xuôi
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em đã làm đúng rồi
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

23 Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
2.2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến hiện tại
Đồng bào ta ngày nay cũng rất
xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
Từ
những
nam nữ

chính
Phủ
Từ các
cụ già …
đến các
cháu nhi
đồng
trẻ thơ
Từ những
kiều bào
tạm bị
chiếm
Từ nhân
dân …
đến miền
xuôi
chiến sĩ
vận tải
phụ nữ
của
mình
Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc
làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn
yêu nước

24 đến đồng bào ở vùng tạm bị chiếm
Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng
Từ kiều bào ở nước ngoài
đến đồng bào ở vùng tạm bị chiếm

25 Từ chiến sĩ ngoài mặt trận … đến công chức ở hậu phương …
Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi

26 Từ nam nữ … thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất …
Từ những phụ nữ … đến bà mẹ …
Từ nam nữ … thi đua sản xuất
đến đồng bào điền chủ quyên đất …

27 2.2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến hiện tại
Liệt kê các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, sắp xếp hợp lý, lập luận chặt chẽ, sử dụng cặp quan hệ từ (từ … đến) tạo giọng văn dồn dập khẩn trương.
=> Khẳng định tinh thần yêu nước thể hiện và phát huy ở tất cả mọi người, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp, giai cấp
=> Tinh thần yêu nước đã trở thành một truyền thống quý báu của dân tộc ta

28 Phần 3: Nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tử kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

29 Bài tập 7: Trong phần kết bài, tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
A)
Nhân hóa
Phương án này chưa chính xác. Em hãy xem lại kỹ hơn
Phương án này chưa chính xác. Em hãy xem lại kỹ hơn
Phương án này chưa chính xác. Em hãy xem lại kỹ hơn
B)
So sánh
C)
Ẩn dụ
D)
Hoán dụ
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Em đã làm đúng rồi
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

30 – Nghệ thuật so sánh độc đáo, đặc sắc
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tử kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
– Nghệ thuật so sánh độc đáo, đặc sắc
Giúp người đọc có thể hình dung rất rõ ràng hai trạng thái của tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo hoặc được biểu lộ rõ ràng, đầy đủ.

31 Bài tập 8: Để phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra cho Đang ta những nhiệm vụ gì? Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách điền những từ còn thiếu vào câu văn sau:
Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo
làm cho tinh thần yêu nước
của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc
yêu nước, công việc kháng chiến.
. Nghĩa là phải ra
ấy đều được đưa ra
,
sức
tuyên truyền,
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Em đã làm đúng rồi
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

32 Bài tập 9: Trong đoạn văn cuối bài, tác giả đã sử dụng mấy câu rút gọn?
Em hãy kiểm tra lại.
Em đã trả lời chính xác câu hỏi này.
Em hãy kiểm tra lại.
Em hãy kiểm tra lại.
A)
2 câu
B)
3 câu
C)
4 câu
D)
5 câu
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em đã làm đúng rồi
Em chưa trả lời đúng câu hỏi này
Trong khi đáp án đúng phải là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

33 – Sử dụng câu rút gọn, biện pháp liệt kê
Nêu ra nhiệm vụ một cách cụ thể dễ hiểu

34 Hoạt động 3: Tổng kết 1. Nghệ thuật:
Xây dựng luận điểm ngắn gọn, xúc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo các phương diện: lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền …
Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm …); kết cấu câu có quan hệ từ “từ … đến” có tác dụng nghị luận hiệu quả.
Sử dụng biện pháp liệt kê phù hợp, đặc sắc (trong việc nêu tên các anh hùng dân tộc, các biểu hiện của lòng yêu nước của nhân dân ta)
2. Ý nghĩa:
– Văn bản đã khẳng định truyền thống yêu nước quý báu của dân tộc ta, đồng thời khẳng định truyền thống đó cần được phát huy cao độ trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước.
*. Ghi nhớ (SGK/27)

35 Hoạt động 4: Luyện tập
Các em sẽ tự củng cố lại những điều mình vừa tìm hiểu được qua việc thực hiện các bài tập sau đây nhé. Chúc các em làm bài tốt.

36 Bài tập 10: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào?
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp ( )
B)
Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ( )
C)
Thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội
D)
Thời kỳ hòa bình (sau năm 1975)
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa hoàn thành bài tập này
Em đã trả lời đúng rồi
Trong khi đáp án đúng là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

37 Bài tập 11: Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần yêu nước của nhân dân ta có thể biểu hiện như thế nào? A)
Luôn sôi nổi, mạnh mẽ
B)
Luôn tiềm tàng, kín đáo
C)
Luôn biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
D)
Khi tiềm tàng kín đáo, khi biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
Em trả lời đúng rồi. Hãy nhấn chuột để tiếp tục bài học
Em làm chưa chính xác. Hãy nhấn chuột để tiếp tục
Câu trả lời của em là:
Em chưa hoàn thành bài tập này
Em đã trả lời đúng rồi
Trong khi đáp án đúng là:
Em phải trả lời câu hỏi này để tiếp tục bài học
Trả lời
Làm lại

38 Vẽ sơ đồ lập luận của bài văn.
Bài tập về nhà:
Học thuộc lòng đoạn văn từ đầu cho đến “tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Viết một đoạn văn theo lối liệt kê (khoảng 4 – 5 câu) có sử dụng mô hình liên kết “từ … đến”.
Vẽ sơ đồ lập luận của bài văn.

39 Đáp án bài tập Kiểm tra bài cũ
Trong những bài thơ em đã học sau, bài thơ nào của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Bạn đến chơi nhà
B. Tiếng gà trưa
C. Cảnh khuya
D. Tĩnh dạ tứ

40 Đáp án bài tập 2
Em hãy xác định câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài trong những câu sau đây:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
A)
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta
B)
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
C) D)
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

41 Đáp án bài tập 3.1
Sôi nổi
Kết thành
Mạnh mẽ
Lướt qua
Nhấn chìm

42 Những từ em vừa điền ở bài tập 3.1 thuộc từ loại nào?
Đáp án bài tập 3.2
Những từ em vừa điền ở bài tập 3.1 thuộc từ loại nào?
A)
Danh từ
B)
Động từ và tính từ
C)
Phó từ
D)
Chỉ từ

43 Đáp án bài tập 4
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta qua mấy thời kỳ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

44 Đáp án bài tập 5
Bà Trưng
Bà Triệu
Trần Hưng Đạo
Quang Trung
Tiêu biểu

45 Đáp án bài tập 6 Cột 1 Cột 2 B A F E D C A.
đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm
B.
đến các cháu nhi đồng trẻ thơ
C.
đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho chính phủ
E.
đến những công chức … ủng hộ bộ đội
F.
đến miền xuôi
Từ các cụ già tóc bạc
Từ những kiều bào ở nước ngoài
Từ nhân dân miền ngược
Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận …
Từ những phụ nữ khuyên chồng con …
Từ những nam nữ công nhân và nông dân …
B A F E D C
46 Trong phần kết bài, tác giả đã sử dụng nghê thuật gì?
Đáp án bài tập 7
Trong phần kết bài, tác giả đã sử dụng nghê thuật gì?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ

47 Đáp án bài tập 8
Trưng bày
Giải thích
Tổ chức
Lãnh đạo

48 Trong đoạn văn cuối bài, tác giả đã sử dụng mấy câu rút gọn
Đáp án bài tập 9
Trong đoạn văn cuối bài, tác giả đã sử dụng mấy câu rút gọn
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu

49 Đáp án bài tập 10 Đáp án bài tập 11
A
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)
Đáp án bài tập 11
D
Khi tiềm tàng kín đáo, khi bộc lộ rõ ràng, đầy đủ

50 Bài học của chúng ta đến đây là hết rồi. Xin chân thành cảm ơn các em
51 – Sách giáo viên ngữ văn 7, tập 2 (NXB giáo dục)
Tài liệu tham khảo
– Sách giáo viên ngữ văn 7, tập 2 (NXB giáo dục)
– Tài liệu Hướng dẫn thiết kế bài giảng E-Learning của thầy Võ Trường Sơn THPT Phan Thành Tài – Đà Nẵng.

Bài Viết Liên Quan

Bài Viết Mới

oversized tee